Những Điều Không Thể Không Biết Trước Khi Mua Nhà Ở Xã Hội
Bạn có biết nhu cầu về nhỏ, giá rẻ đang chiếm tới 70-80% tổng nhu cầu thực trên thị trường? Tuy nhiên, giá nhà bình quân của phân khúc này trên thị trường đang ngày càng vượt xa thu nhập của đa số người lao động? Vì vậy, ước mơ có một căn nhà hiện tại đang nằm xa tầm với của rất nhiều người lao động tại các thành phố lớn.
Bởi những lý do này mà nhiều người trông chờ vào chính sách pháp trị nhỏ xã hội của Chính phủ. Vậy thì đối tượng nào được mua nhà xã hội? Các rủi ro có thể gặp phải khi mua nhà xã hội là gì? Ngày hôm nay hãy cùng cà tôi đi tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này trước khi đi sâu về các vấn đề ở trên.
Chúng ta cùng điểm qua một số quy định xã hội theo quy định tại Khoản 7, Điều 3 luật nhà ở năm 2014 xã hội là nhà ở, có sự hỗ trợ của Nhà nước cho các đối tượng được hưởng chính sách hỗ trợ về nhà ở theo quy định của luật nhà ở Việt Nam hiện nay. Có các loại nhà ở xã hội như sau:
- Các căn hộ chung cư do Nhà nước xây dựng mục đích là làm nhà ở xã hội mà các công ty tư nhân xây dựng rồi bán lại cho quỹ nhà ở xã hội theo các chính sách đặc thù.
- Các dự án nhà ở thương mại nhưng phải bán lại 5 % căn hộ cho quỹ nhà xã hội địa phương theo luật hiện hành.
Vậy mua nhà ở xã hội có dễ câu trả lời là không? Mục đích của nhà xã hội là cung cấp thêm các căn hộ giá rẻ hơn thị trường để giải quyết nhu cầu nhà ở cho các hộ gia đình có trong chính sách hiện hành, đối tượng và điều kiện có thể mua nhà xã hội đã được luật pháp quy định rõ ràng.
Do vậy, việc lựa chọn mua nhà xã hội rất gắt gao, trải qua nhiều bước thẩm định, chấm điểm hồ sơ của người đăng ký mua nhà.
Theo Điều 49 luật nhà ở 2014 thì 10 đối tượng sau có thể được nằm trong diện mua nhà ở xã hội,
1/ Người có công với cách mạng theo quy định của pháp luật về ưu đãi ngươi có công với cách mạng
2/ Hộ gia đình nghèo và cận nghèo tại khu vực nông thôn.
3/ Hộ gia đình tại khu vực nông thôn thuộc vùng thường xuyên bị ảnh hưởng bởi thiên tai, biến đổi khí hậu.
4/ Người thu nhập thấp, hộ nghèo, cận nghèo tại khu vực đô thị.
5/ Người lao động hắn đang làm việc tại các doanh nghiệp trong và ngoài khu công nghiệp.
6/ Sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân và Quân đội nhân dân.
7/ Cán bộ, công chức, viên chức.
8/ Các đối tượng đã trả lời nhỏ công vụ nếu không thuộc diện bị thu hồi nhà ở do có hành vi vi phạm theo quy định và chưa có ta nên sinh sống chính.
9/ Học sinh, sinh viên học viện, trường đại học, cao đẳng, dạy nghề học sinh trường dân tộc nội trú công lập được sử dụng nhỏ trong thời gian học tập
10/ Hộ gia đình, cá nhân thuộc diện bị thu hồi đất phải giải tỏa, phá dỡ nhà ở theo quy định của pháp luật mà chưa được Nhà nước bồi thường bằng nhà ở đất ở
Nếu bạn nằm ngoài 10 đối tượng này, tất nhiên bạn sẽ không thể mua nhà xã hội.
Tuy nhiên, cũng đừng vội mừng nếu bạn là một trong người đã từng kể trên, bởi đó chỉ mới là điều kiện cần có điều kiện đủ để một nhà xã hội được quy định tại Điều 51 Luật Nhà ở 2014 như sau:
- Thứ nhất là điều kiện bạn phải là người chưa có nhà ở thuộc sở hữu của mình, chưa được mua, thuê hoặc mua nhà xã hội, chưa được hưởng chính sách hỗ trợ nhà ở, đất ở dưới mọi hình thức. Nếu có nhà ở thuộc sở hữu của mình thì diện tích nhỏ bình quân đầu người trong gia đình phải thấp hơn mức diện tích nhỏ tối thiểu cho Chính phủ quy định đưa cái này cũng cho phép bạn có đức ở nhưng chưa có nhà ở hoặc có nhà ở nhưng nhà ở bị hư hỏng.
- Thứ hai là điều kiện về cư trú phải có đăng ký thường trú tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương nơi có nhà ở xã hội. Trường hợp không có đăng ký thường trú thì phải có đăng ký tạm trú từ một năm trở lên tại tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nơi có nhà xã hội.
- Cuối cùng là về điều kiện thu nhập phải thuộc diện không phải nộp thuế thu nhập thường xuyên đối với các đối tượng người thu nhập thấp, hèn nghèo, cận nghèo tại khu vực đô thị ngươi đang làm việc tại các doanh nghiệp trong và ngoài khu công nghiệp sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân và công nhân trong cơ quan, đơn vị thuộc công an, quân đội, cán bộ, công chức, viên chức theo quy định của pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức.
Dạo quanh các sàn giao dịch bất động sản trực tuyến, các mẩu tin rao bán, cho thuê nhà thuộc dãy nhà xã hội xuất hiện khá tràn lan.
Nếu việc làm này có đúng luật. Theo Điều 62 Luật nhà ở năm 2014 quy định về nguyên tắc cho thuê, cho thuê lại, mua bán nhỏ xã hội có những điểm đáng lưu ý như sau:
Trong cùng một thời gian, một đối tượng mua nhà xã hội không được bán, cho thuê lại, cho mượn nhà xã hội tối thiểu là 5 năm.
Trong thời gian đó nếu có nhu cầu bán nhà thì chỉ được bán lại cho đơn vị quản lý nhà xã hội đó hoặc là bán cho đối tượng thuộc diện được mua nhà xã hội. Sau thời hạn 5 năm, người sở hữu nhà ở xã hội được bán lại nhà xã hội theo cơ chế thị trường cho các đối tượng nhu cầu như phải nộp tiền sử dụng đất và nộp thuế thu nhập theo quy định.
Trường hợp bán cho đối tượng thuộc diện được mua nhà ở xã hội được pháp luật quy định thì chỉ được bán với giá tối đa bằng giá bán nhà xã hội cùng loại tại cùng thời điểm, thời điểm bán và không phải nộp thuế thu nhập cá nhân đối với hộ gia đình, cá nhân thuộc diện được tái định cư mà sở hữu nhà ở xã hội vậy thì được bán lại nhà này theo cơ chế thị trường cho các đối tượng có nhu cầu sau khi đã thanh toán hết tiền mua, hoàn thành thủ tục nhưng phải nộp tiền sử dụng đất và thuế thu nhập theo quy định.
Nhà xã hội giá rẻ hơn nhà ở thương mại nhưng kèm theo đó cũng có khá nhiều rủi ro. Bạn phải cân nhắc khi bạn nằm trong đối tượng được mua nhà
1/ Sau khi mua thì 05 năm sau khi sử dụng bạn mới có thể bán hoặc cho thuê
2/ Chất lượng nhà ở xã hội có thể thấp hơn kỳ vọng khi bạn lách luật để mua
.
Khi bạn lách luật để mua:
1/ bạn không thể đứng tên chính chủ khi mua nhà ở xã hội chưa đến thời hạn được chuyển nhượng, bạn phải lách luật mua thông qua hình thức lập Phi bằng hợp đồng hứa mua, hứa bán hợp đồng ủy quyền lập di chúc cho người mua.
Như vậy, bạn đối mặt với các rủi ro có thể xảy ra tranh chấp và có thể dẫn đến mất tiền
2/ Bạn cũng khó thế chấp ngân hàng để vay vốn vì không phải là chính chủ
3/ Việc bán lại cũng gặp khó khăn vì không phải là chính chủ, và thường không được giá
Ngoài ra còn rất nhiều phương pháp đàm phán khác được chia sẻ trong khoá học 03 ngày về Kinh Doanh & Bất Động Sản – TRÍ TUỆ ĐẦU TƯ 4.0
Bên cạnh đó khi tham gia khoá học này, bạn sẽ có cái nhìn tổng quan về thị trường BĐS, các phương pháp phòng tránh rủi ro khi đi đầu tư và các công cụ kiếm tiền trong BĐS
Hãy nhanh tay đăng ký ngay, Chỉ Còn 28 Vé Miễn Phí